Bài đăng

Cây cát sâm có nhiều công dụng tốt như nhân sâm

Hình ảnh
  Cây cát sâm   là một loại trong những vị thuốc quý mọc ở những vùng đồi núi của nhiều tỉnh thành nước ta. Thảo dược này được dùng trong các bài thuốc thanh nhiệt, chữa ho và phục hồi cơ thể rất tốt.  Cây cát sâm là cây gì? Tìm hiểu về cây cát sâm Trong sách Việt Nam có lý giải về cái tên “cát sâm” như sau: “Cát có nghĩa là sắn, hình dáng và vị thuốc giống củ sắn, có công dụng bổ dưỡng như sâm nên được gọi là cát sâm”. Tùy vào từng vùng miền khác nhau mà có tên gọi khác nhau cho vị thuốc này. Hiện nay có rất nhiều tên gọi cho thảo dược này là câu sâm nam, sâm sắn, sâm trâu,… Đặc điểm của cây cát sâm như sau: Là cây thân gỗ có kích thước trung bình. Cành mọc vươn dài hàng mét.  Lá cây màu xanh lục, thuộc dạng kép lông chim, cuống dài phủ đầy lông, lá chét có hình mũi mác thuôn dài hoặc bầu dục. Lá non có nhiều lông mềm màu trắng bao bọc bên ngoài, khi già sẽ nhẵn dần và chuyển sang màu nâu.  Hoa màu trắng mọc thành cụm với chiều dài từ 10-25cm. Phần đài hoa có răng hình tam giác, mùa h

Cây ba kích rừng có các tác dụng gì? Đặc điểm nhận biết ra sao?

Hình ảnh
  Cây ba kích rừng   là một dược liệu quý với nhiều công dụng giúp tăng cường và bảo vệ sức khỏe. Và được nhiều người săn lùng để sử dụng cho mình, người thân hay đem đi biếu tặng. Trước khi đến với những công dụng của cây ba kích thì cùng chúng tôi tìm hiểu về đặc điểm, hình ảnh, phân bố của cây ba kích rừng.  Cây ba kích rừng là cây gì?  Tìm hiểu về cây ba kích rừng Cây ba kích rừng  còn được gọi với tên là ba kích thiên, diệp liễu thảo, dây ruột già,… Mỗi tên gọi khác nhau thường xuất hiện tại mỗi vùng giống  cây ba kích  rừng này phân bố không giống nhau.  Cây ba kích rừng có đặc điểm gì? Để phân biệt được với những dược liệu khác các bạn cần quan tâm đến đặc điểm của cây: Thân cây là thân leo, thân thảo, sống lâu năm trong rừng. Khi cây ba kích rừng còn non sẽ có màu tím nhạt, bao phủ bên ngoài là lớp lông mềm có màu nâu. Lá ba kích có hình mác, mọc đối chữ thập, rộng từ 2,5cm – 6cm, dài 6cm – 14cm. Khi lá còn non thì màu xanh, khi già có màu trắng mốc. Hoa gồm 4 nhị và có từ 2 đế

Trồng cây ba kích tím đem lại lợi nhuận cao cho bà con

Hình ảnh
  Giới thiệu về cây ba kích tím Cây ba kích tím Cây ba kích tím  là loại cây dược liệu quý có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh. Nên  trồng cây ba kích  rất được phổ biến, mang lại giá trị kinh tế cao. Tên khoa học:  Morinda officinalis How. Họ:  Cà phê – Rubiaceae. Tên khác:  Dây ruột gà, liên châu ba kích, ba kích thiên, chẩu phóng xì, sáy cáy (Thái), thau tày cáy (Tày), chồi hoàng kim, chày kiàng đòi (Dao). Ba kích  có 2 loại phổ biến: ba kích tím, ba kích trắng. Ba kích tím thường có giá cao hơn ba kích trắng vài chục nghìn/1 kg Hiệu quả kinh tế cây ba kích tím đem lại Đặc điểm sinh thái cây Ba Kích Tím Cây ba kích  là cây rế trồng trên các chất đất,  ưa ẩm, ưa sáng, chịu hạn tương đối, chịu bóng, không chịu được ngập úng. Phân bố rộng khắp trên khắp cả nước( phát triển tốt và cho năng suất rất cao cho khu vực đất đỏ thuộc các tỉnh Tây Nguyên và các vùng đất đồi bãi, rừng có tầng đất sốp khu vực Miền Bắc và Trung bộ), ở tất cả các vùng sinh thái, có thể phát triển trên nhiều loạ

Cây ba kích giống chất lượng, giá rẻ năm 2023 tại vườn ươm Bắc Bộ

Hình ảnh
  Cây ba kích là cây dược liệu phổ biến ở Việt Nam, hiện đang là cây dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao,   Vườn ươm Bắc Bộ   gửi tới quý khách hàng một số thông tin về cây, kỹ thuật trồng và giống. Giới thiệu về cây ba kích tím Tên khoa học:  Morinda officinalis How. Họ:  Cà phê – Rubiaceae. Tên khác:  Dây ruột gà, liên châu ba kích, ba kích thiên, chẩu phóng xì, sáy cáy (Thái), thau tày cáy (Tày), chồi hoàng kim, chày kiàng đòi (Dao). Cây ba kích tím Ba kích  có 2 loại phổ biến: Cây ba kích  tím và  cây ba kích trắng . Ba kích tím thường có giá cao hơn ba kích trắng vài chục nghìn/1 kg. Cây giống ba kích tím Tác dụng của cây ba kích là gì? Cây ba kích có tác dụng gì? Công dụng của cây ba kích  chủ yếu về chữa yếu sinh lý, suất tinh sớm. Củ được thu hoạch sau 4 đến 5 năm, tách ruột, phơi khô Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trong củ ba kích tím có chứa chất anthraglucozit, chất đường, rất ít tinh dầu, nhựa và axit hữu cơ, trong rễ tươi có vitamin C. Theo tài liệu cổ ba kích dư

Những cây giống lâm nghiệp cho hiệu quả giá trị kinh tế cao

Hình ảnh
  Ngày nay   cây  lâm nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao , loại cây cho và lấy gỗ có giá trị kinh tế cao là sự lựa chọn hàng đầu. Bởi vì sự khan hiếm cho việc phục vụ vào các công trình xây dựng, các khu công nghiệp và  những nhu cầu sử dụng đồ gỗ từ các đồ dùng và nội thất bàn ghế gỗ trong gia đình. Bên dưới đây là các loại cây giống lâm nghiệp sẽ đem lại giá trị hiệu quả kinh tế cao và đang được lựa chọn hàng đầu từ người trồng. Xem thêm về giống cây lâm nghiệp:  giống cây tếch 1.Giống cây giổi xanh Giống cây giổi xanh  là giống cây cho gỗ tốt, gỗ quý có giá trị cao về mặt kinh tế. Cây giổi xanh thích hợp trồng  mọi khu vực đồi núi ở Việt Nam. Vườn giổi xanh Những đặc trưng của giống  cây gỗ quý  – giổi xanh này: Gỗ giổi có mùi thơm đặc trưng, thớ gỗ vàng, mịn, đẹp, bền, k bị mối mọt, k cong vênh, dùng để đóng đồ dùng gia đình, mỹ nghệ. Hiện tại, giá thị trường từ 25 triệu- 35 triệu/ m3 gỗ tròn. Hạt giổi được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh hoặc làm gia vị trong món ăn và có giá trị cao